Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 348

20/09/20204:41 CH(Xem: 3992)
Tạp Chí Văn Hóa Phật Giáo Số 348
TẠP CHÍ VĂN HÓA PHẬT GIÁO SỐ 348

van hoa phat giao so 348

MỤC LỤC
1. Phật giáo trong văn hóa dân tộc
2. Vài sử liệu và truyền thuyết về vua Asoka (A-dục)
3. Ẩm thực chùa
4. Trường Hương Ở Nam Bộ Xưa
5. Nhận Định Về Tam Pháp Ấn
6. Năm cấp độ trong Phật giáo
7. Một số lời giải đáp của ngài Lạt-ma Ole Nydahl
8. Tìm hiểu lịch sử kiến trúc chùa Giác Lâm
9. Con người thật của ta
10. Phải chăng triều Nguyễn có chủ trương không lấy Trạng nguyên?
11. Chuyển hóa bối cảnh lễ hội nước ngoài


12. Việc “Cầu lời nói thẳng” trong lịch sử (Tôn Thất Thọ)
13. Văn hóa truyền thống của người Pa Cô (Trần Nguyễn Khánh Phong)
14. Xây dựng những con người chân thực (Nguyên Cẩn)
15. Thương nhớ…”đòn roi…”! (Đỗ Hồng Ngọc)
16. Khi thần chết… thập thò ngoài ngõ (Nguyên An)
17. Thầy trò xưa nay (Nguyễn Trọng Hoạt)
18. Hoàn lương bên cửa Phật (Trần Vọng Đức)
19. Những chặng đường Bắc Á (Trần Đức Tuấn)

Bản gốc:
TCVH Số 348 | 15-07-2020
Tạp chí Văn Hóa Phật Giáo năm 2020



Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Gủi hàng từ MỸ về VIỆT NAM
Tạo bài viết
Là một Phật tử dù đức tin có vững vàng đến đâu mà những hình ảnh, tin tức xấu xí về Phật giáo hàng ngày cứ đập vào mắt mình như thế, tôi cảm thấy rất đau lòng!
Những ngày gần đây lan truyền trên mạng xã hội hình ảnh một vị sư đầu trần chân đất đi bộ từ Nam ra Bắc, rồi từ Bắc vào Nam. Xem qua nhiều clip và đọc một số bình luận thấy có người khen kẻ chê, người tán dương, kẻ dè bỉu.. Nhưng nói chung tôi thấy Thầy được cung kính nhiều hơn. Xin có những thiển ý như sau qua hiện tượng này.
Trong tập san Sagesses bouddhistes (Trí tuệ Phật giáo) của Tổng hội Phật giáo Pháp, số mới nhất tháng tư năm 2024, với chủ đề Tìm kiếm một nền hòa bình cho mình, cho thế giới (Trouver la paix pour soi, pour le Monde), trong mục ‘Tin ngắn’ có nêu lên hai mẫu tin đáng cho chúng ta suy nghĩ. Mẫu tin thứ nhất như sau :